Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ 1: - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan... - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm... - Cho học sinh đọc sgk ? Nêu đặc điểm nền kinh tế ở các nước Tây u thế kỉ XV? ? Trong xã hội có những mâu thuẫn nào? ? Nhận xét chung vê tình hình kinh tế, xã hội ở các nước Tây u? ? Nguyên nhân làm bùng nổ cách mạng Hà Lan? ( TL cặp đôi) ? Vậy cách mạng Hà Lan diễn ra như thế nào? - Nêđeclan= “sứ thấp”, phần lớn đất đai thấp hơn mặt biển. ? Cách mạng Hà Lan giành thắng lợi có ý nghĩa như thế nào? - Gv: Cách mạng tư sản Hà Lan đã mở đầu cho lịch sử thế giới cận đại - Gv giảng HĐ 2: Cách mạng tư sản Anh giữa TK XVII. - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, trực quan... - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm... ?
Tình hình kinh tế ở Anh TK XVI ? ? Nhận xét về tình hình kinh tế Anh? ? Tình hình xã hội có gì đáng chú ý? - Gv giải thích khái niệm " quý tộc mới" và giới thiệu vị trí, tính chất của tầng lớp này trong xã hội Anh trước cách mạng ? Mâu thuẫn gì nảy sinh? (Thảo luận cặp đôi) ? Hệ quả của sự thay đổi về kinh tế, xã hội trên là gì? - Cho hs đọc sgk ? Cách mạng tư sản Anh diễn ra theo mấy giai đoạn? - Gv sử dụng Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh tường thuật diễn biến ?- Em hiểu chế độ quân chủ lập hiến là gì? - Gv giải thích thêm: Chế độ quân chủ lập hiến: nhà vua không nắm thực quyền mà mọi quyền lực thuộc về tư sản và quý tộc mới. - Cho hs thảo luận theo bàn: ? Vì sao phải lập chế độ quân chủ lập hiến? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv giảng ? Cuộc cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho ai? ? Ai lãnh đạo cách mạng? ? Ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản Anh ? - Gv giảng I. Sự biến đổi về KT- XH Tây u trong các thế kỷ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan TK XVI 1. Một nền sản xuất mới ra đời (Đọc thêm) - Kinh tế: Xuất hiện nhiều công trường - Xã hội: + 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản -> Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt => Kinh tế, xã hội có nhiều chuyển biến 2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. * Nguyên nhân: + Kinh tế TBCN sớm phát triển nhưng Vương quốc Tây Ban Nha ngăn cản sự phát triển này. * Diễn biến: - T8. 1566: Nông dân Nêđeclan nổi dậy. - 1581: 7 tỉnh Bắc Nêđeclan thành lập nước Cộng hòa - “các tỉnh liên hiệp” (Hà Lan) - 1648: Hà Lan giành độc lập * Ý nghĩa: - Đánh đổ chế độ phong kiến; Mở đường cho Kinh tế TBCN phát triển -> Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới dưới hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc. II. Cách mạng tư sản Anh giữa TK XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh. * Kinh tế: + Nhiều công trường thủ công ra đời + Nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính hình thành + Năng xất lao động tăng nhanh -> Kinh tế phát triển mạnh * Xã hội: - Xuất hiện tầng lớp mới (quý tộc mới) và những mâu thuẫn mới: Tư sản, quý tộc mới ›‹ chế độ phong kiến - Nông dân phải dời quê hương đi nơi khác sinh sống -> Nông dân ›‹ địa chủ, quý tộc. => Bùng nổ cách mạng. 2. Tiến tr×nh c¸ch mạng- đọc thêm. a. Giai đoạn 1 (1642-1648) b. Giai đoạn 2 (1649-1688) ( Chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân nhằm đẩy cách mạng đi xa hơn, bảo vệ quyền lợi của tư sản và quý tộc mới. ) 3. ý nghĩa lịch sử của c¸ch mạng tư sản Anh giữa TK XVII. - Là cuộc nội chiến đánh đổ quan hệ sản xuất phong kiến, mở đường cho quan hệ sản xuất TBCN phát triển. => Cách mạng chỉ đem lại quyền lợi cho quý tộc mới và tư sản; quần chúng nông dân không được hưởng gì-> Cách mạng chưa triệt để. passs (file)1hEwmhfKrdkbkToeUxdEzUqIRpsz9i5AA(/file)