Tải miễn phí TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 (PHẦN LỊCH SỬ) (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM ----- oOo -----TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 (PHẦN LỊCH SỬ) (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) Trong việc tập huấn, bồi dưỡng GV toàn quốc – Chương trình ETEP (từ năm 2019 đến năm 2022) về triển khai Chương trình GDPT 2018, 2022 (có chỉnh sửa, bổ sung), lãnh đạo Bộ GD – ĐT và các báo cáo viên đã có sự thống nhất định hướng về cấu trúc trong xây dựng kế hoạch bài dạy và cách thức tổ chức hoạt động dạy-học theo chuỗi các hoạt động. GV có thể tiếp cận một trong hai cách sau đây đều được: A. Hai cách tiếp cận xác định mục tiêu trong Kế hoạch bài dạy (về cấu trúc)
Tải miễn phí TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 (PHẦN LỊCH SỬ) (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)

Cách 1 (theo đúng Phụ lục V, Công văn 5512) nhấn mạnh cơ sở để hình thành năng lực HS phải bắt đầu từ việc hình thành kiến thức Cách 2 (theo lô-gic, cấu trúc của năng lực: năng lực được hình thành do ba yếu tố hợp lại, gồm có kiến thức, ý thức-thái độ và kĩ năng-kĩ xảo của người học) Thứ nhất, việc kiểm tra, đánh giá HS trong DH phát triển năng lực phải có kế hoạch từ đầu năm học, GV cả hai phân môn cần xây dựng ma trận (như Bộ GD – ĐT đã tập huấn). - Về cấu trúc - ma trận đề, phân chia tỉ lệ (%) trong xây dựng ma trận đề kiểm tra GV có thể tham khảo theo tỉ lệ/ công thức 1: 4 – 3 – 2 – 1 hoặc 6 – 1 – 2 – 1. . Ví dụ ra đề kiểm tra tỉ tỉ lệ/ công thức 1: 4 – 3 – 2 – 1 4.0 điểm trắc nghiệm: 40% (đánh giá ở mức độ nhận biết) 3.0 điểm tự luận: 30% (đánh giá ở mức độ thông hiểu). 2.0 điểm tự luận: 20% (đánh giá ở mức độ vận dụng) 1.0 điểm tự luận: 10% (đánh giá ở mức độ vận dụng cao) . Ví dụ ra đề kiểm tra tỉ tỉ lệ/ công thức 2: 6 – 1 – 2 – 1: 6.0 điểm trắc nghiệm: 60% (đánh giá ở mức nhận biết 4 điểm, thông hiểu 1 điểm) 4.0 điểm tự luận: 40% (đánh giá ở mức thông hiểu 1.0 điểm, vận dụng 2 .0 điểm và vận dụng cao 1.0 điểm). 27Những chia sẻ, gợi ý ở trên phù hợp với việc kiểm tra, đánh giá HS hiện nay, khuyến khích GV ở các địa phương tham khảo, nhưng không áp đặt hoặc ép buộc. Tùy theo đặc thù của mỗi địa phương, GV có thể xây dựng ma trận và đề kiểm tra cho phù hợp, bảo đảm đánh giá thực chất và phát triển năng lực HS. Tuy nhiên, GV nên xây dựng ma trận đề và ra câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá HS ở mức độ nhận biết và một phần thông hiểu (để tạo điều kiện cho những HS có học lực trung bình làm được bài kiểm tra); để đánh giá mức độ thông hiểu, GV có thể sử dụng cả câu hỏi trắc nghiệm và tự luận; câu hỏi vận dụng và vận dụng cao chỉ nên áp dụng cho câu hỏi tự luận để có thể kiểm tra và đánh giá khả năng diễn đạt, trình bày ngôn ngữ của HS. − Khi xây dựng ma trận, đề kiểm tra cuối kì phải kiểm tra kiến thức của cả học kì theo quy định phân phối chương trình, nhưng chỉ dành 10 – 15% kiểm tra kiến thức của nửa đầu học kì (vì HS đã được kiểm tra, đánh giá định kì – giữa học kì rồi. https://drive.google.com/file/d/1TVlBp9tclHMJTwF1V8-qNd55NHi5daV4/view?usp=drive_link

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn

نموذج الاتصال