Giáo án lịch sử lớp 8 Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ CUỐI THẾ KỶ XIX

TIẾT 42 Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ CUỐI THẾ KỶ XIX.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp hs nắm được đặc điểm của một loại hình đấu tranh chống Pháp cuối
TK XIX – phong trào không có sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà trước đây
thường được gọi là cuộc đấu tranh “ tự động”, “ tự phát”.
- Hoàn cảnh bùng nổ PT, quy mô của PT nông dân nói chung, PT nông dân
Yên Thế nói riêng.
- Nắm được nét diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế, phân
tích nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của PT.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử.
- Đối chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá nhân
vật lịch sử.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs lòng yêu mến, kính trọng nông dân và lòng biết ơn người anh
hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, giai cấp.
- Củng cố thêm lòng căm thù bọn đế quốc – phong kiến.
II. Thiết bị - tài liệu:
- Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế, Bản đồ hành chính VN cuối TK XIX.
- Ảnh: Hoàng Hoa Thám, một số tranh ảnh có liên quan
III. Tiến trình tổ chức dạy học:


1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Cùng với PT Cần Vương cuối TK XIX, phong trào tự vệ vũ trang kháng
Pháp của nhân dân ta cuối TK XIX đã gây cho TDP không ít khó khăn, điển hình
nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về khởi nghĩa Yên
Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX.
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ



* HĐ1:
- Mục tiêu kiến thức cần đạt: Hs biết được
nguyên nhân, trình bày được trên lược đồ diễn
biến và kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên
Thế.
GV: Treo lược đồ PT chống P háp cuối TK XIX,
( hoặc bản đồ hành chính VN ). Vì sao khởi nghĩa
bùng nổ?
- Em hãy xác định căn cứ Yên Thế trên lược đồ.
- Em cho biết căn cứ Yên Thế có đặc điểm gì?
- Với địa hình như vậy có tạo điều kiện cho nghĩa
quân không?
- Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa là ai?
- Dân cư Yên Thế có đặc điểm gì?
- Thành phần lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này là ai?
( Có giống với TP của PT Cần Vương không? )
GV giới thiệu ảnh, chân dung Hoàng Hoa Thám, (
sgk – 132 ).
- Theo em cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra qua
mấy giai đoạn? Đó là giai đoạn nào?
- GV dùng lược đồ thuật diễn biến qua các giai
đoạn.
- Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa nông dân
Yên Thế ( về thời gian tồn tại, qui mô, tính chất ).
Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại được gần
30 năm?
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913).
* Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống
nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng
khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán
lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu
tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình
định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân
Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
* Diễn biến:
Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê
theo nội dung sau:
- Giai đoạn 1884 – 1892, nhiều toán
nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự
chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm
- Giai đoạn 1893 – 1908, nghĩa quân
vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự
chỉ huy của Đề Thám.
- Giai đoạn 1909 – 1913, Pháp tập
trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực
lượng nghĩa quân hao mòn...
- Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại,
phong trào tan rã.
* Nguyên nhân thất bại.

* Mục tiêu kiến thức cần đạt: Hs biết được
nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi
nghĩa Yên Thế.
Nguyên nhân nào => cuộc khởi nghĩa Yên Thế bị
thất bại?
- Do Pháp lúc này còn mạnh, lại còn câu kết với
PK. Nên thực dân Pháp có đk tập trung lực lượng
để đàn áp khởi nghĩa Yên Thế.
- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, lại cô
lập, bó hẹp trong 1 địa phương, chưa có sự lãnh
đạo của giai cấp tiên tiến..
Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại song có ý nghĩa lịch
sử gì?
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh tự
phát vô cùng oanh liệt của nông dân ngay cả khi
các Pphong trào khác đã tan rã, nhưng phong trào
nông dân Yên Thế vẫn tồn tại

Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với
phong kiến, lực lượng nghĩa quân còn
mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và
lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

* Ý nghĩa:
Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu
nước chống Pháp của giai cấp nông dân.
Góp phần làm chậm quá trình bình
định của Pháp.


Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ CUỐI THẾ KỶ XIX Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt * HĐ1: * Mục tiêu kiến thức cần đạt: Hs biết được nguyên nhân, trình bày được trên lược đồ diễn biến và kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. GV: Treo lược đồ PT chống P háp cuối TK XIX, ( hoặc bản đồ hành chính VN ). Vì sao khởi nghĩa bùng nổ? - Em hãy xác định căn cứ Yên Thế trên lược đồ. - Em cho biết căn cứ  Yên Thế  có đặc điểm gì? - Với địa hình như vậy có tạo điều kiện cho nghĩa quân không? - Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa là ai? - Dân cư Yên Thế có đặc điểm gì? - Thành phần lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này là ai? ( Có giống với TP của PT Cần Vương không? ) GV giới thiệu ảnh, chân dung Hoàng Hoa Thám, ( sgk – 132 ).
- Theo em cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra qua mấy giai đoạn? Đó là giai đoạn nào? - GV dùng lược đồ thuật diễn biến qua các giai đoạn. - Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế ( về thời gian tồn tại, qui mô, tính chất ). Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại được gần 30 năm ? * HĐ2: * Mục tiêu kiến thức cần đạt: Hs biết được nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Nguyên nhân nào => cuộc khởi nghĩa Yên Thế bị thất bại? - Do Pháp lúc này còn mạnh, lại còn câu kết với PK. Nên thực dân Pháp có đk tập trung lực lượng để đàn áp khởi nghĩa Yên Thế. - Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, lại cô lập, bó hẹp trong 1 địa phương, chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.. Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại song có ý nghĩa lịch sử gì? Cuộc khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát vô cùng oanh liệt của nông dân ngay cả khi các Pphong trào khác đã tan rã, nhưng phong trào nông dân Yên Thế vần tồn tại Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913). * Nguyên nhân : - Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh. * Diễn biến: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê theo nội dung sau: - Giai đoạn 1884 – 1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm - Giai đoạn 1893 – 1908, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. - Giai đoạn 1909 – 1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn... - Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã. * Nguyên nhân thất bại. Do Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến, lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lành đạo còn nhiều hạn chế. * Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chốn Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp...

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn

نموذج الاتصال